Nghiên cứu - trao đổi
Nghiên cứu - trao đổi
-
Tiếp xúc cử tri và liên hệ với cử tri là một hoạt động quan trọng của đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND các cấp. Làm tốt công tác tiếp xúc cử tri góp phần giải quyết các ý kiến, kiến nghị, nguyện vọng chính đáng và những bức xúc của cử tri, giữ vững sự ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội tại địa phương.
-
Tăng cường đối thoại, nâng cao trách nhiệm tiếp công dân và chất lượng giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo
Tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo là một trong những nhiệm vụ quan trọng của cơ quan hành chính nhà nước các cấp.
-
Phát triển thủy sản bền vững - Cần giảm cường lực khai thác
Việt Nam là một trong những quốc gia có tiềm năng thủy sản khá lớn trong khu vực Châu Á – Thái bình dương. Với thiên nhiên thuận lợi cho việc phát triển kinh tế thủy sản: bờ biển dài trên 3000 km, vùng đặc quyền kinh tế rông khoảng 1 triệu km2, hệ thống sông ngòi chằng chịt và hàng triệu ha mặt nước nội địa, cùng với các yếu tố về nhiệt độ, môi trường, nguồn thức ăn…là những điều kiện tốt để đầu tư phát triển kinh tế thủy sản.
-
Phản biện xã hội: Nhìn từ các dự án treo, chậm tiến độ ở Nghệ An
Quá trình thực hiện công cuộc đổi mới, bằng phát huy cao độ nội lực, thu hút mời gọi đầu tư, cải cách hành chính ở Nghệ An đã đem lại hiệu quả kinh tế xã hội to lớn, thiết thực. Song bên cạnh thành tựu cũng bộc lộ hạn chế và lãng phí, đó là vẫn còn không ít “dự án treo”, dự án chậm tiến độ, hiệu quả thấp trên địa bàn. Việc nhiều dự án không được phản biện trước khi phê duyệt hoặc trình cấp trên phê duyệt có thể là một trong những nguyên nhân quan trọng của tình trạng đó.
-
Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội
Tiếp xúc cử tri là một trong những nhiệm vụ quan trọng của đại biểu Quốc hội nhằm gặp gỡ cử tri nơi bầu ra mình để thu thập ý kiến, lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của cử tri chuyển tải đến Quốc hội và các cơ quan có thẩm quyền, đồng thời báo cáo với cử tri việc thực hiện nhiệm vụ của người đại biểu.
-
Phát triển kinh tế miền Tây Nghệ An
Kinh tế của miền Tây Nghệ An về cơ bản đang ở trình độ sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp; cá biệt có nơi đang ở trình độ kinh tế tự nhiên. Để phát triển kinh tế miền Tây cần có các giải pháp toàn diện, đồng bộ về: Tư tưởng nhận thức, văn hóa xã hội, khoa học công nghệ, kinh tế, chỉ đạo tổ chức thực hiện... chứ không đơn thuần chỉ là giải pháp kinh tế. Phạm vi bài viết này chỉ xin đề xuất mấy giải pháp lớn về kinh tế.
-
Thị xã Hoàng Mai: Giám sát để hiểu thấu đáo, đi đến cùng các ý kiến, kiến nghị cử tri
Nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân thị xã là vấn đề được Thường trực HĐND thị xã và các đại biểu HĐND thị xã trăn trở và quan tâm từ nhiều chiều, nhiều góc độ.
-
Phát triển hợp tác xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Hiện nay, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Nghệ An có số lượng hợp tác xã (HTX) không nhiều, quy mô lại nhỏ. Đây là vấn đề cần có giải pháp để các HTX thực sự “bà đỡ” cho người dân, thúc đẩy kinh tế vùng phát triển.
-
“ Cuốc xẻng từ dưới lên, đường, sữa từ trên xuống”
Câu chuyện cuốc xẻng từ dưới lên, đường sữa từ trên xuống phản ánh bề nổi mối quan hệ lao động và thụ hưởng hay một thực trạng trong thi đua khen thưởng hiện nay có chỗ còn lệch lạc, nhiêu khê. Khen thưởng nhầm người, nhầm việc, hạ thấp giá trị lao động trung thực, hạ thấp con người trở thành yếu tố văn hóa tiêu cực, có hại cho sự phát triển của mỗi đơn vị và đời sống xã hội.
-
Tọa đàm “Tiếp tục đổi mới, nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả công tác dân nguyện”
Là cầu nối trực tiếp giữa Nhân dân với Quốc hội, hoạt động dân nguyện có vai trò đặc biệt quan trọng, góp phần vào việc phản ánh đầy đủ, kịp thời tâm tư, nguyện vọng của cử tri với Quốc hội. Từ đó, không ngừng phát huy quyền làm chủ mọi mặt của Nhân dân,
-
Một số vấn đề về kỹ năng chất vấn của đại biểu HĐND
Theo quy định của pháp luật hiện hành, chất vấn là một hình thức giám sát của đại biểu Hội đồng nhân dân, được tổ chức công khai tại kỳ họp Hội đồng nhân dân.
-
Tăng cường, nâng cao hơn nữa chất lượng các lớp bồi dưỡng cho đại biểu dân cử
Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Trưởng Ban Công tác đại biểu, Phó Trưởng ban Tổ chức Trung ương NGUYỄN THỊ THANH
-
Tổ chức nhiều hơn các hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách
Không ai khác, Quốc hội và các ĐBQH, đặc biệt là ĐBQH chuyên trách có vai trò chính yếu trong xây dựng thể chế. Chất lượng hoạt động lập pháp được Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, vì tác động trực tiếp và thúc đẩy quá trình đổi mới đất nước.
-
Những quyết đáp tối ưu!
Tại Phiên họp thứ Chín vừa qua, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét, thông qua hai Nghị quyết quan trọng gồm: Nghị quyết về mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn đến hết ngày 31.12.2022 và Nghị quyết về số giờ làm thêm trong 1 năm, trong 1 tháng của người lao động trong bối cảnh phòng, chống dịch Covid-19 và phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội.
-
Lần đầu tiên Ủy ban Thường vụ Quốc hội chủ trì tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác HĐND các tỉnh, thành: Bước đột phá cho chặng đường mới
Thành công của các Hội nghị Tổng kết công tác HĐND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2021, triển khai kế hoạch công tác năm 2022 lần đầu tiên được Ủy ban Thường vụ Quốc hội chủ trì tổ chức vừa qua là bước đột phá
-
Phép vua và lệ làng
Nghị quyết 66 của Quốc hội về tiến độ hoàn thành đường Hồ Chí Minh; Nghị quyết 653 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, xã; hay Nghị quyết 437 về thu phí dịch vụ không dừng… là 3 trong số những Nghị quyết bị chậm trễ trong thực thi, yêu cầu bổ sung nguồn lực, thêm hướng dẫn, điều chỉnh thời hạn…